Khái niệm giao dịch kinh doanh

Giao dịch kinh doanh trong tiếng Anh được gọi là Business transaction.
Giao dịch là sự tiếp xúc, quan hệ giửa các cá nhân để trao đôi thông tin hoặc thoả mãn môt nhu cẩu nào đó.
Giao dịch kinh doanh là sự tiếp xúc quan hệ giữa các chủ thể kinh doanh nhằm trao đổi các thông tin về thị trường, hàng hoá, giá cả, kinh nghiệm kinh doanh…
Giao dịch kinh doanh vừa mang bản chất của xã giao
Mục đích của giao dịch kinh doanh cũng hướng vào mục đích hiệu quả, mục đích lợi nhuận. Giao dịch trước hết là xác lập quan hệ, thực hiện hành vi tiếp xúc với nhau.
Giao dịch không phải là cuộc độc thoại một mình, một chiểu, mà nó là cuộc đối thoại hai chiều làm thay đổi cả người gửi lẫn người nhận.
Giao dịch không phải là một thời điểm mà là một quá trình. Ta không thể coi giao dịch như một sản phẩm cuối cùng hoàn thiện mà là dòng chảy luôn biến động.
>>>Xem thêm: Những điều cần chú ý và chi tiết cách làm affiliate tại Việt Nam
Bản chất của giao dịch kinh doanh

Bản chất của giao dịch kinh doanh được khái quát như sau:
Trước hết, Chủ thể ỉà các nhà kinh doanh
Họ là rihững người đang tiến hành kinh doanh, có vổn đầu tư kinh doanh hoặc có ý định đầu tư kinh doanh.
Thứ hai, Giao dịch là một quá trình trao đổi thông tin, ý tưởng và các cảm xúc
Quá trình này bao gồm nhiểu yếu tố khác nhau như nguồn thông tin (người gửi) bản thông điệp, kênh (người nhận), phản hồi, các cản trở (nhiễu).
+ Thông tin:
Là đặc tính của tín hiệu hay của bản thông điệp giúp truyền đi một điều gì đó có ý nghĩa, mà người nhận chưa biết trước được. Nói một cách khác, thông tin là sự diễn dịch bên trong của một sự kiện xảy ra ở bên ngoài.
+ Bản thông điệp
Giao dịch kinh doanh là một thể kết hợp các “bít” thông tin có thể gửi đi được. Các bản thông điệp được xây dựng bằng một hoặc nhiều loại ngôn ngữ giao tiếp, do máy hoặc con người thực hiện.
+ “Người gửi” và “Ngưòi nhận” (Sender và Receiver)
Con người tiến hành giao dịch, bởi vì họ có thông tin và cảm xúc muốn trao đổi với nhau. Quá trình trao đôi thông tin là quá trình hai chiều, trong đó một người gửi thông tin, còn người kia nhận và sau đó “người nhận” đưa ra một thông tin phản hồi ngược lại cho “người gửi”.
+ Phản hồi (Feedback)
Là việc gửi ngược lại toàn bộ bản thông điệp hay một phần của nó từ ngưòi nhận tới người gửi, để họ điều chỉnh, sửa chữa lại cho rõ ràng, dễ hiểu.
>>>Xem thêm: Bộ sưu tập mùi hương dành cho phái mạnh của Salvatore Ferragamo
Hoạt động kinh doanh là gì?
Kinh doanh (tên tiếng Anh “Business“) là hoạt động buôn bán nhằm sinh lợi nhuận, các doanh nghiệp, tập đoàn… thực hiện hoạt động sản xuất ra của cải vật chất phục vụ nhu cầu người tiêu dùng sau đó đem bán trên thị trường và mang về lợi nhuận được tính bằng thước đo của tiền tệ.
Các hoạt động kinh doanh được tổ chức, thực hiện đa dạng ở nhiều loại thể chế có tổ chức. Các bộ phận đều có vai trò chức năng riêng tuy nhiên lại thống nhất, kết hợp bền chặt cùng thực hiện mục tiêu kinh doanh cuối cùng là mang lại doanh số, doanh thu cho công ty, doanh nghiệp, tập đoàn…
Có những loại hình kinh doanh nào?

Doanh nghiệp liên doanh
Giao dịch kinh doanh đây là loại hình doanh nghiệp công ty do hai hay nhiều bên hợp tác thành lập tại Việt Nam trên cơ sở hợp đồng liên doanh hoặc hiệp định giữa Chính phủ Việt Nam với Chính phủ nước ngoài, nhằm tiến hành hoạt động kinh doanh các lĩnh vực của nền kinh tế quốc dân Việt Nam. Doanh nghiệp liên doanh được tổ chức dưới hình thức Công ty trách nhiệm hữu hạn, có tư cách pháp nhân và chịu trách nhiệm đối với các khoản nợ bằng tài sản của mình trên cơ sở vốn góp vào liên doanh của các bên.
Doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngoài
Loại hình doanh nghiệp có 100% vốn đầu tư đến từ nước ngoài. Về bản chất, đây là một công ty trách nhiệm hữu hạn, chịu trách nhiệm hữu hạn đối với các khoản nợ từ hoạt động kinh doanh trong phạm vi tài sản của doanh nghiệp do một cá nhân nước ngoài bỏ vốn ra thành lập.
Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên
Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên là doanh nghiệp do một tổ chức làm chủ sở hữu, chủ sở hữu chịu trách nhiệm về các khoản nợ và các nghĩa vụ tài sản khác của doanh nghiệp trong phạm vi số vốn đã góp vào doanh nghiệp. Công ty cổ phần được quyền phát hành chứng khoán theo quy định của pháp luật.
Bài viết trên đã cho các bạn biết về Giao dịch kinh doanh. Cảm ơn các bạn đã xem qua bài viết của mình nhé.
>>Xem thêm: Những điều cần chú ý và chi tiết cách làm affiliate tại Việt Nam
Lộc Đạt-tổng hợp
Tham khảo ( news.timviec, gvlawyers, … )